Hướng dẩn
Giới thiệu
Diễn đàn
Các đề mục
Thông báo
Hướng dẩn sử dụng
Nhắn tin / Hỏi đáp
Góp ý QTTT76
Dự án cho QTTT76
Gặp gỡ / Họp mặt
Kỷ niệm 50 năm
Hội ngộ 2011
Văn thơ
Âm nhạc
Hội họa / nhiếp ảnh
Tào lao (Bàn loạn)
Chuyện tứ xứ
Không phân loại
Viết
Chủ đề mới
Lưu trữ hình mới
Xem hình ảnh lưu trữ
Đọc
Bài trong 3 ngày qua
Bài trong 7 ngày qua
Bài trong 15 ngày qua
Các bài cũ hơn
Bài của các bạn
Nhận thư báo
Liên kết
Trở về lớp học
Quỹ Tương Trợ Taberd 76
Sử dụng mã tiếng Việt
Hướng dẫn
Đề mục:
Hội họa / nhiếp ảnh
Chủ đề:
TÌM ĐẾN NƠI HAI DÒNG SÔNG KHÔNG CHỊU HOÀ HỢP ( 1 )
# 5795
19 tháng 05, 2013 21:54
Nguyễn Quốc Bảo
viết
Trả lời
TÌM ĐẾN NƠI HAI DÒNG SÔNG
KHÔNG CHỊU HOÀ HỢP
1.
Sông Rhone và sông Arve, Geneva, Thụy Sĩ.
Bên trái là sông Rhone xanh rì khi vừa mới chảy ra khỏi hồ Lehman. Còn bên phải là dòng Arve trắng đục, vốn nhận nguồn nước từ các sông băng hội tụ ở thung lũng Chamonix (mà chủ yếu là sông băng Mer de Glace). Việc đi qua một vùng đồng bằng khiến sông Arve nhận nhiều phù sa và màu sắc tương phản hẳn.
2.
S
ông Ilz, sông Inn và sông Danube, Passau, Đức.
Sông Ilz vốn chỉ bắt nguồn từ một dòng suối nhỏ trên núi, vì vậy mà nước giữ nguyên màu xanh ngắt. Trong khi đó, sông Inn khởi nguồn xa hơn từ một dòng sông lớn hơn ở Salzburg, thuộc nước láng giềng Áo. Khi hợp lưu lại chung với một dòng của Danube, cả ba mang chung tên gọi này. Thành phố Passau ở Hạ Bavaria vì vậy mà có thêm tên mới Dreiflussestadt nghĩa là ‘Tam Hà Phố’.
3.
S
ông Ohio và sông Missis
ippi, bang Illinois, Mỹ.
Sông Ohio hợp lưu với sông Missisippi ở thị trấn nhỏ Cairo thuộc bang Illanois. Theo ảnh chụp từ trên cao, màu sắc nâu sậm đậm phù sa và trầm tích của sông Ohio nhất quyết không hòa hợp với màu xanh ‘nghèo sinh dưỡng’ của dòng Missisippi. Tuy nhiên, khi có mưa kéo dài, màu sắc ở nơi hợp lưu này lại đảo ngược hoàn toàn.
4.
Sông Gia Lăng và sông Dương Tử,
Trùng Khánh, Trung Quốc.
Sông Gia Lăng bên phải dài 119 kilômét, khi đến địa phận thành phố Trùng Khánh thì hòa nhập vào dòng Dương Tử nổi tiếng. Sau khi nhận thêm nước từ Gia Lăng, Dương Tử trở nên rộng lớn hơn, và tiếp tục hành trình hàng nghìn dặm sau đó. Tuy nhiên, Gia Lăng vẫn quyết sự màu nâu trù phú của mình.
5.
Sông Rio Negro và sông Rio Solimoes, Manaus, Brazil.
Sở dĩ nó có tên là Rio Negro bởi màu đen của nó, cực kì tương phản với màu cát vàng của sông Rio Solimoes bên cạnh – một nhánh từ thượng lưu của sông Amazon. Hơn 6 kilômét nước, một quãng đường thật dài có hai hàng nước đối màu chạy song song trước khi chịu thống nhất. Người ta nói hiện tượng này xảy ra do sự khác biệt về tính chất nước, nhiệt độ và tốc độ chảy của hai dòng sông.